THIẾU MÁU - BỆNH LÝ KHÔNG NGOẠI TRỪ ĐỐI TƯỢNG NÀO

LÀM SAO ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH VỚI DÒNG MÁU CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẦY ĐỦ ?

 

- Thiếu máu là tình trạng số lượng hồng cầu và huyết sắc tố THẤP hơn so với tiêu chuẩn bình thường.

- Huyết sắc tố (hemoglobin): hỗ trợ hồng cầu mang oxy từ phổi đến các cơ quan trong cơ thể.

- Thiếu hụt hay giảm số lượng hemoglobin dễ dẫn đến bệnh lý thiếu máu, khiến người bệnh luôn cảm thấy cơ thể mệt mỏi, suy yếu, hay bị chóng mặt và đau đầu do quá trình cung cấp oxy cho các mô bị suy giảm

 

 Bệnh lý không bỏ qua bất kể đối tượng nào: nam, nữ, trẻ em hay người cao tuổi

- Thiếu máu sẽ dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho các mô. Phụ nữ mang thai thiếu máu do thiếu folate rất dễ sinh non ?

- Nếu không được điều trị phù hợp có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm: suy tim, thiếu máu não...

 

 

Nguyên nhân thiếu máu:

- Mất máu trong trường hợp vỡ mạch máu, chấn thương, phẫu thuật

- Phụ nữ sinh con

- Người mắc các bệnh mạn tính

- Thiếu sắt, thiếu vitamin (folate và vitamin B12)

- Rối loạn quá trình tạo máu: suy tủy, loạn sản tủy xương,…

Triệu chứng:

- Ù tai, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu

- Da xanh xao, nhợt nhạt, sạm da

- Hồi hộp, mất ngủ, suy giảm trí nhớ

- Tim đập nhanh

 

Thiếu máu ở mức độ nhẹ có thể cải thiện bằng chế độ dinh dưỡng, tăng cường bổ sung sắt và một số loại vitamin.

 

Người thiếu máu nên bổ sung các chất từ thực phẩm:

- Sắt, Kẽm: hải sản, thịt bò, rau xanh, các loại rau xanh, hạt điều, bí đỏ,…

- Đồng: hạnh nhân, tảo xoắn,…

- Vitamin B12: cá ngừ, sữa chua,…

- Vitamin B9: rau diếp cá, bơ,…

- Vitamin C: ổi, cam, dâu, cà chua

- Vitamin A: đu đủ, táo, cà rốt,…

 

 

GIẢI PHÁP BỔ SUNG ĐẦY ĐỦ CÁC VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, CHĂM SÓC TẾ BÀO MÁU

N1:Dinh dưỡng cho tế bào, Bổ sung các vitamin A,C,E,..khoáng chất,chất xơ , Enzym cho tế bào.

N2: Năng lượng cho tế bào ,bổ sung toàn bộ các vitamin nhóm B (B1, B2, B3, B6, B7, B9, B12) giúp tăng oxy máu, tăng tuần hoàn máu, giúp sản sinh hồng cầu, tái tạo tế bào máu

N3: Khoáng chất cho tế bào,Bổ sung các khoáng chất: Canxi,glucosamin , đồng, kẽm, Kali, Crom, ...giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, giúp trung hòa axit và đào thải độc tố.

 


Tin tức liên quan

VIÊM ĐẠI TRÀNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
VIÊM ĐẠI TRÀNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

317 Lượt xem

Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa ở niêm mạc đại tràng với các mức độ khác nhau
BỆNH LÝ VỀ GAN
BỆNH LÝ VỀ GAN

289 Lượt xem

 Gan là cơ quan duy nhất trong cơ thể cùng một lúc tiếp nhận máu từ 2 nguồn khác nhau: 30% từ tim và 70% từ tĩnh mạch cửa, gan cũng là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, đảm nhận các chức năng quan trọng như chuyển hóa, chống độc, tạo mật, dự trữ,...  Vì vậy, hãy bảo vệ lá gan khỏe mạnh: hạn chế rượu bia, thuốc lá, tăng cường vận động và dinh dưỡng hợp lý.
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

349 Lượt xem

Rối loạn tiền đình mặc dù chưa gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, và biến chứng nguy hiểm nhất của RLTĐ là gây đột quỵ do máu lên não kém  Người bệnh nên ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin C, A, B6, acid folic,... Nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục, hạn chế rượu bia, thuốc lá, ...
HIỂU ĐÚNG VỀ DINH DƯỠNG GIÚP NGƯỜI BỆNH UNG THƯ NÂNG CAO THỂ TRẠNG
HIỂU ĐÚNG VỀ DINH DƯỠNG GIÚP NGƯỜI BỆNH UNG THƯ NÂNG CAO THỂ TRẠNG

280 Lượt xem

Bệnh nhân ung thư thường chọn ăn kiêng vì sợ nạp nhiều dinh dưỡng sẽ nuôi tế bào ung thư và khiến bệnh trở nên nặng và rất nguy hiểm. Vì vậy cần bổ sung dinh dưỡng 1 cách hợp lý
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GOUT !
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GOUT !

293 Lượt xem

Bệnh gout đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Bệnh gây nhiều tác động xấu đến cuộc sống của người bệnh. Vì thế người bệnh cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý, và đối với người chưa mắc bệnh gout thì cần tìm hiểu cách phòng tránh.
SUY THẬN
SUY THẬN

315 Lượt xem

Căn bệnh ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống
BỆNH TIM MẠCH
BỆNH TIM MẠCH

332 Lượt xem

BỆNH TIM MẠCH- KẺ GIẾT NGƯỜI THẦM LẶNG
SỎI THẬN
SỎI THẬN

350 Lượt xem

Sỏi thận là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thận, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nếu không phát hiện đến một giai đoạn nào đó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí phải chạy thận (lọc máu) cả đời.  Hãy bảo vệ sức khỏe của chính bạn và gia đình bạn 

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng