VIÊM ĐẠI TRÀNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa ở niêm mạc đại tràng với các mức độ khác nhau

Đại tràng (ruột già) là bộ phận quan trọng trong hệ thống đường ruột, có chức năng chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa thức ăn từ ruột non xuống và thải ra ngoài, trong đó còn có cả nước. Ngoài ra, đại tràng cũng là nơi phát sinh là nhiều bệnh vì đại tràng là nơi hình thành và đào thải phân nên rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và gây bệnh.

 

Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa ở niêm mạc đại tràng với các mức độ khác nhau. Trường hợp nhẹ, xuất hiện các vết viêm gây đau đớn, niêm mạc kém bền vững và dễ chảy máu. Giai đoạn nặng, xuất hiện các vết loét, xuất huyết, thậm chí có thể có những ổ áp-xe ở đại tràng.

Nguyên nhân viêm đại tràng

- Nhiễm khuẩn đường ruột

- Bệnh Crohn

- Bệnh lao

- Tác dụng phụ của các loại thuốc Tây

- Táo bón kéo dài

- Nhiễm độc: người bệnh bị nhiễm độc asen, chì, thủy ngân, thuốc diệt cỏ…

- Căng thẳng, stress

- Thói quen sử dụng chất kích thích như rượu, bia,... thường xuyên.

 

Dấu hiệu

- Đau bụng: sẽ thấy quặn thắt bụng dưới hoặc đau dọc khung đại tràng, đôi khi cứng bụng, đầy hơi,...

- Tiêu chảy: tiêu chảy nhiều lần kèm phân lỏng, nát, có thể lẫn máu,...

- Táo bón: tình trạng táo bón, phân khô, cứng,..

- Đại tiện bất thường:đi nhiều lần trong ngày (từ 4 - 5 lần), phân có mùi hôi tanh, sau khi đi vệ sinh không cảm thấy thoải mái, vẫn có cảm giác muốn đi.

- Chán ăn

- Cơ thể suy nhược, trí nhớ giảm sút

- Sốt nhẹ

 

Biến chứng

- Xuất huyết ( chảy máu) đại tràng

- Thủng đại tràng

- Giãn hoặc đứt đại tràng

- Ung thư đại tràng

 

Điều trị

- Dùng kháng sinh và thuốc chống viêm

- Phẩu thuật cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ ruột kết hoặc trực tràng.

Phòng ngừa

- Hạn chế đồ ăn chế biến sẵn, những thức ăn nhanh, thức ăn nhiều dầu mỡ, thực phẩm lên men,..

- Dùng thực phẩm ít chất béo

- Khi ăn thì nên tập trung và nhai thật kĩ, không nên ăn quá no vào buổi tối

- Tăng cường ăn nhiều chất xơ trong bữa ăn, có nhiều rau xanh, trái cây, trái cây giàu kali, chuối, đu đủ,…

- Cung cấp đủ nước, muối khoáng và các vitamin cần thiết

- Hạn chế uống rượu, bia và thuốc lá.

- Tránh căng thẳng, mệt mỏi

- Tăng cường vận động thể dục thể thao

- Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần

 

VI CHẤT DINH DƯỠNG TỪ THỰC VẬT - DINH DƯỠNG CHĂM SÓC MÁU VÀ TẾ BÀO NATURE POWER

 

- N1: thành phần 100% từ rau củ quả trái cây, bổ sung dinh dưỡng, vitamin và enzym cho tế bào

- N2: thành phần thảo dược và vitamin nhóm B( B1, B2, B3, B6, B7, B9, B12), Vitamin C,...Giúp tăng oxy, tăng hoàn máu và máu lưu thông; giúp sản sinh hồng cầu và tái tạo tế bào

- N3: Thành phần Khoáng chất canxi, đồng, kẽm, magie, Kali,...Giúp bổ sung khoáng, trung hòa axit, nâng cao hệ miễn dịch, giúp cơ thể đào thải độc tố thông qua đại tiện, tiểu tiện và tuyến mồ hôi

Hướng Dẫn Sử Dụng

- Pha 2 muỗng N1 và 1 muỗng N2 với 120ml nước lọc, uống lúc bụng đói, trước ăn 30 phút

- N3: Pha 1 muỗng với 100ml nước uống sau ăn

Đối Tượng Sử Dụng : trẻ em, phụ nữ mang thai, người già, người có vấn đề sức khỏe, cơ thể yếu, người bảo dưỡng sức khỏe

Tại Sao Bạn Nên Lựa Chọn

- Dinh Dưỡng Toàn Diện

- Giúp lưu thông 96 nghìn km mạch máu

- Cảm nhận 3 đến 5 phút sau khi uống.

- Đi vào chăm sóc tế bào yếu..

- Đối tượng sử dụng đa dạng.

- An toàn với sức khỏe người tiêu dùng


Tin tức liên quan

SUY THẬN
SUY THẬN

274 Lượt xem

Căn bệnh ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống
BỆNH TIM MẠCH
BỆNH TIM MẠCH

295 Lượt xem

BỆNH TIM MẠCH- KẺ GIẾT NGƯỜI THẦM LẶNG
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH
RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

289 Lượt xem

Rối loạn tiền đình mặc dù chưa gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, và biến chứng nguy hiểm nhất của RLTĐ là gây đột quỵ do máu lên não kém  Người bệnh nên ăn uống đủ chất, bổ sung vitamin C, A, B6, acid folic,... Nghỉ ngơi hợp lý, tập thể dục, hạn chế rượu bia, thuốc lá, ...
ĐỘT QUỴ
ĐỘT QUỴ

295 Lượt xem

Đột quỵ là bệnh lý cấp tính nguy hiểm, thường xảy ra đột ngột, có tỉ lệ tử vong cao nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó tử vong và chỉ có 10% sống sót là có bình phục hoàn toàn. Đáng lo ngại, đột quỵ đang có dấu hiệu ngày càng trẻ hóa, gia tăng mạnh từ 40 – 45 tuổi hay thậm chí xuất hiện cả ở tuổi 20.
SỎI THẬN
SỎI THẬN

297 Lượt xem

Sỏi thận là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy thận, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nếu không phát hiện đến một giai đoạn nào đó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí phải chạy thận (lọc máu) cả đời.  Hãy bảo vệ sức khỏe của chính bạn và gia đình bạn 
HIỂU ĐÚNG VỀ DINH DƯỠNG GIÚP NGƯỜI BỆNH UNG THƯ NÂNG CAO THỂ TRẠNG
HIỂU ĐÚNG VỀ DINH DƯỠNG GIÚP NGƯỜI BỆNH UNG THƯ NÂNG CAO THỂ TRẠNG

238 Lượt xem

Bệnh nhân ung thư thường chọn ăn kiêng vì sợ nạp nhiều dinh dưỡng sẽ nuôi tế bào ung thư và khiến bệnh trở nên nặng và rất nguy hiểm. Vì vậy cần bổ sung dinh dưỡng 1 cách hợp lý
THIẾU MÁU - BỆNH LÝ KHÔNG NGOẠI TRỪ ĐỐI TƯỢNG NÀO
THIẾU MÁU - BỆNH LÝ KHÔNG NGOẠI TRỪ ĐỐI TƯỢNG NÀO

283 Lượt xem

LÀM SAO ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH VỚI DÒNG MÁU CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẦY ĐỦ ?
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GOUT !
DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH GOUT !

253 Lượt xem

Bệnh gout đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Bệnh gây nhiều tác động xấu đến cuộc sống của người bệnh. Vì thế người bệnh cần bổ sung dinh dưỡng hợp lý, và đối với người chưa mắc bệnh gout thì cần tìm hiểu cách phòng tránh.

Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng